Thứ Năm, 14 tháng 6, 2018

Tại sao ĐIỀU TRỊ LUPUS BAN ĐỎ cần tăng cường miễn dịch?

Lupus ban đỏ là bệnh tự miễn, xảy ra do sự suy yếu hệ miễn dịch. Do đó, điều trị lupus ban đỏ cần đánh thẳng vào căn nguyên bệnh là tăng cường hệ miễn dịch.

Lupus ban đỏ là bệnh gì và có triệu chứng như thế nào?

Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn mạn tính, trong đó, hệ miễn dịch của cơ thể dần tăng cường hoạt động và tấn công các mô bình thường, khỏe mạnh. Bình thường hệ miễn dịch tạo ra các protein gọi là kháng thể để bảo vệ và chống lại các kháng nguyên như virus và vi khuẩn. Lupus làm cho hệ thống miễn dịch không thể phân biệt giữa các kháng nguyên và mô khỏe mạnh. Điều này làm cho hệ thống miễn dịch chống lại các mô khỏe mạnh - không chỉ kháng nguyên - gây sưng, đau và tổn thương mô.

Bất kỳ phần nào của cơ thể cũng có thể bị ảnh hưởng bởi lupus vì nó có một loạt các biểu hiện lâm sàng ảnh hưởng đến da, khớp, não, phổi, thận, mạch máu và các cơ quan nội tạng khác.

Không phải bệnh nhân lupus ban đỏ nào cũng có tất cả các triệu chứng giống nhau. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể xuất hiện đột ngột hoặc phát triển chậm, có thể nhẹ hoặc nặng và có thể là tạm thời hoặc vĩnh viễn. Hầu hết những người bị bệnh lupus nhẹ có các đợt bùng phát và các triệu chứng trở nên nặng hơn, sau đó cải thiện hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn trong một thời gian.

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lupus sẽ phụ thuộc vào hệ thống cơ thể nào bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này. Các dấu hiệu và triệu chứng phổ biến nhất bao gồm:
- Mệt mỏi
- Sốt
- Đau, cứng khớp và sưng viêm
- Phát ban hình bướm trên mặt bao gồm má và cầu mũi hoặc phát ban ở nơi khác trên cơ thể
- Các tổn thương da xuất hiện hoặc trầm trọng hơn khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời
- Ngón tay và ngón chân chuyển sang màu trắng hoặc xanh khi tiếp xúc với thời tiết lạnh hoặc trong thời kỳ căng thẳng (hiện tượng Raynaud)
- Khó thở
- Tức ngực
- Khô mắt
- Nhức đầu, lú lẫn và mất trí nhớ

Biến chứng nguy hiểm của lupus ban đỏ

Viêm gây ra bởi lupus có thể ảnh hưởng đến nhiều vị trí trên cơ thể bạn, bao gồm:

- Thận: Lupus có thể gây tổn thương thận nghiêm trọng và suy thận là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người bệnh lupus.

- Não và hệ thần kinh trung ương: Nếu não của bạn bị ảnh hưởng bởi bệnh lupus, bạn có thể bị đau đầu, chóng mặt, thay đổi hành vi, các vấn đề về thị lực và thậm chí là đột quỵ hoặc co giật. Nhiều người bị bệnh lupus gặp vấn đề về trí nhớ và có thể gặp khó khăn trong việc thể hiện suy nghĩ của mình.

- Máu và mạch máu: Lupus có thể dẫn đến các vấn đề về máu, bao gồm thiếu máu và tăng nguy cơ chảy máu hoặc đông máu. Nó cũng có thể gây viêm mạch máu.

- Phổi: Bị lupus làm tăng nguy cơ phát triển viêm niêm mạc khoang ngực (viêm màng phổi), có thể khiến bạn khó thở. Chảy máu vào phổi và viêm phổi cũng có thể xảy ra.

- Tim: Lupus có thể gây viêm cơ tim, động mạch hoặc màng tim (viêm màng ngoài tim). Nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đau tim cũng tăng lên rất nhiều.

 

Tăng cường hệ miễn dịch là “chìa khóa” điều trị hiệu quả bệnh lupus

Bị lupus cũng làm tăng nguy cơ của bạn:

- Nhiễm trùng: Người bị bệnh lupus dễ bị nhiễm trùng hơn vì cả bệnh và phương pháp điều trị của nó có thể làm suy yếu hệ miễn dịch.

- Ung thư: Mặc dù có tỷ lệ nhỏ, nhưng vẫn nhiều bệnh nhân lupus có nguy cơ ung thư.

- Hoại tử vô mạch: Điều này xảy ra khi việc cung cấp máu cho một xương bị giảm đi, thường dẫn đến những tổn thương nhỏ trong xương và cuối cùng là sự sụp đổ của xương.

- Biến chứng mang thai: Phụ nữ bị lupus có nguy cơ sẩy thai cao hơn. Lupus làm tăng nguy cơ tăng huyết áp trong thai kỳ (tiền sản giật) và sinh non. Để giảm nguy cơ các biến chứng này, các bác sĩ thường khuyên bạn nên trì hoãn mang thai cho đến khi bệnh của bạn đã được kiểm soát trong ít nhất sáu tháng.

Nguyên nhân của bệnh lupus ban đỏ

Lupus xảy ra khi hệ thống miễn dịch tấn công các mô khỏe mạnh trong cơ thể của bạn. Thông thường, hệ thống miễn dịch có chức năng phát hiện và tiêu diệt các loại vi khuẩn, virus, các thành phần ngoại lai xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên, ở các bệnh nhân bị bệnh tự miễn như lupus, hệ thống miễn dịch bị nhầm lẫn và suy yếu, quay ra tấn công các tế bào khỏe mạnh của cơ thể, dẫn đến hàng loạt tổn thương ở các cơ quan trong cơ thể. Chính vì vậy, lupus được coi là một bệnh hệ thống, ảnh hưởng đến nhiều phần của cơ thể.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lupus là sự kết hợp của di truyền và yếu tố môi trường của bạn.

- Yếu tố di truyền: Dường như những người có gen di truyền lupus có thể phát triển bệnh khi họ tiếp xúc với một yếu tố môi trường gây ra bệnh. Tuy nhiên, nguyên nhân của bệnh lupus trong hầu hết các trường hợp là không rõ. Một số trình kích hoạt bao gồm:

- Ánh nắng mặt trời: Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có thể gây tổn thương da lupus hoặc kích hoạt phản ứng nội tại ở những người nhạy cảm.

- Nhiễm trùng: Bị nhiễm trùng có thể khởi phát bệnh lupus hoặc gây tái phát ở một số người đã từng bị bệnh.

- Thuốc: Lupus có thể được kích hoạt bởi một số loại thuốc huyết áp, thuốc chống động kinh và thuốc kháng sinh. Những người bị lupus do thuốc thường có triệu chứng bệnh tốt hơn khi họ ngưng dùng thuốc. Hiếm khi, các triệu chứng này xuất hiện sau khi ngừng thuốc.

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ lupus của bạn bao gồm:

- Giới tính: Lupus xuất hiện ở nữ giới gấp 9 lần nam giới.

- Tuổi tác: Mặc dù bệnh lupus ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi nhưng nó thường phổ trong độ tuổi từ 15 đến 45.

- Chủng tộc: Lupus phổ biến hơn ở người Mỹ gốc Phi, gốc Tây Ban Nha và người Mỹ gốc Á.

Tại sao điều trị lupus ban đỏ cần tăng cường hệ miễn dịch?

Như đã phân tích ở trên, lupus ban đỏ là bệnh tự miễn dịch, xảy ra do hệ thống miễn dịch bị rối loạn, suy yếu gây nhầm lẫn, tấn công các tế bào của cơ thể. Do đó, muốn điều trị bệnh lupus đến tận gốc rễ thì tăng cường hệ miễn dịch là điều cần làm hơn bao giờ hết.
Tăng cường hệ miễn dịch là cách an toàn, hiệu quả để cải thiện các triệu chứng bệnh tự miễn, đặc biệt là lupus ban đỏ. Hệ thống miễn dịch được cải thiện sẽ kéo dài thời khỏi bệnh, mang lại cơ thể khỏe mạnh, tự tin.

Hiện nay, hầu hết các phương pháp điều trị lupus ban đỏ đều tập trung vào cải thiện triệu chứng mà chưa có giải pháp nào thực sự tác động vào căn nguyên gốc rễ của vấn đề là hệ thống miễn dịch. Do đó, tác dụng điều trị bệnh không lâu dài, bệnh tái phát liên tục.

Một phương pháp thường được chỉ định sử dụng cho bệnh nhân lupus ban đỏ là thuốc tây. Phương pháp này mang lại hiệu quả tích cực tức thì, tuy nhiên, hiệu quả không kéo dài bởi chúng thường có tác dụng ức chế hệ miễn dịch, làm cho “tuyến phòng thủ” của cơ thể mất khả năng tự cân bằng nên nếu ngừng thuốc lại làm tái phát bệnh. Ngoài ra, thuốc tây tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng. Nhiều bệnh nhân lupus bị ảnh hưởng do tác dụng phụ của thuốc là tử vong sớm chỉ sau 3 – 5 năm phát hiện bệnh. Một trường hợp nổi tiếng mất vì bệnh lupus đó của nhà vô địch taekwondo Hoàng Hà Giang. Cô ra đi khi mới 24 tuổi sau 8 năm chống chọi với bệnh lupus ban đỏ “quái ác”. Tác dụng phụ của thuốc đã bào mòn sức khỏe của cô và khiến cô mãi mãi ra đi khi đang ở đỉnh cao của sự nghiệp.

Các loại thuốc điều trị lupus, bao gồm:

- Steroid: Steroid dạng kem có thể được áp dụng trực tiếp cho phát ban trên da. Việc sử dụng các loại kem thường an toàn và hiệu quả, đặc biệt đối với phát ban nhẹ. Kem steroid hoặc viên nén liều thấp có thể có hiệu quả đối với các triệu chứng nhẹ hoặc vừa phải của bệnh lupus. Steroid cũng có thể được sử dụng với liều cao hơn khi các cơ quan nội tạng bị đe dọa. Thật không may, liều cao có nhiều khả năng gây ra tác dụng phụ nhất.

- Hydroxychloroquine: Thường được sử dụng giúp kiểm soát các vấn đề liên quan đến lupus nhẹ, chẳng hạn như bệnh về da và khớp. Thuốc này cũng có hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh lupus.

- Cyclophosphamide: Một loại thuốc hóa trị liệu có tác dụng rất mạnh mẽ làm giảm hoạt động của hệ miễn dịch. Nó được sử dụng để điều trị các dạng lupus nặng, chẳng hạn như những dạng ảnh hưởng đến thận hoặc não.

- Azathioprine: Một loại thuốc ban đầu được sử dụng để ngăn chặn sự từ chối của các cơ quan được ghép tạng. Nó thường được sử dụng để điều trị các triệu chứng nghiêm trọng của lupus.

- Methotrexat: Đây là một loại thuốc hóa trị khác được sử dụng để ức chế hệ miễn dịch. Việc sử dụng nó ngày càng trở nên phổ biến đối với bệnh ngoài da, viêm khớp và các dạng bệnh không đe dọa tính mạng khác mà không đáp ứng với các loại thuốc như hydroxychloroquine hoặc prednisone liều thấp.

Các loại thuốc này có rất nhiều tác dụng phụ. Vì thế, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.

7 cách giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch, đẩy lùi lupus ban đỏ và các bệnh tự miễn khác

Tăng cường hệ miễn dịch có rất nhiều cách có thể là thay đổi lối sống, kiểm soát căng thẳng, bổ sung các thực phẩm lành mạnh, giàu dinh dưỡng. Dưới đây là 7 cách giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa và hỗ trơ điều trị lupus hiệu quả.

1. Ngủ đủ giấc

Bạn có thể nhận thấy bạn dễ bị cảm lạnh hoặc nhiễm trùng hơn khi không ngủ đủ giấc. Ngủ ít dẫn đến nồng độ hormone tăng cao hơn. Nó cũng có thể khiến tình trạng viêm nhiều hơn trong cơ thể của bạn.

Mặc dù các nhà nghiên cứu không chắc chắn giấc ngủ tăng cường hệ miễn dịch theo cách nào nhưng rõ ràng là ngủ từ 7 đến 9 giờ đối với người lớn mỗi ngày là chìa khóa tuyệt vời giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

2. Tập thể dục thường xuyên

Cố gắng tập thể dục thường xuyên, vừa phải, như đi bộ 30 phút mỗi ngày có thể giúp hệ thống miễn dịch của bạn chống nhiễm trùng hiệu quả.

Nếu bạn không tập thể dục thường xuyên, bạn có nhiều nguy cơ bị cảm lạnh. Tập thể dục cũng giúp bạn ngủ ngon hơn. Cả hai đều tốt cho hệ miễn dịch của bạn.

3. Chế độ ăn uống lành mạnh

Nạp vào cơ thể quá nhiều đường sẽ làm giảm các tế bào của hệ miễn dịch giúp tấn công vi khuẩn. Hậu quả này kéo dài ít nhất một vài giờ sau khi sử dụng đồ uống có đường.

Bạn nên ăn nhiều trái cây và rau quả giàu chất dinh dưỡng như vitamin C, E, beta-carotene và kẽm. Bổ sung thếm các loại trái cây màu sắc tươi sáng và rau quả, bao gồm cả quả mọng, trái cây họ cam quýt, kiwi, táo, nho đỏ, cải xoăn, hành tây, rau bina, khoai lang và cà rốt.

Các loại thực phẩm khác đặc biệt tốt cho hệ miễn dịch của bạn bao gồm tỏi tươi, có thể giúp chống lại virus, vi khuẩn và súp gà. Nếu bạn bị cảm lạnh hoặc cúm, một bát súp gà có thể giúp bạn khỏe nhanh hơn.

4. Kiểm soát tốt căng thẳng

Mọi người đều bị căng thẳng, đó là một phần của cuộc sống. Nếu căng thẳng kéo dài trong một thời gian dài, nó làm cho bạn dễ bị bệnh hơn, từ cảm lạnh đến các bệnh nghiêm trọng.
Căng thẳng mạn tính làm suy yếu hệ miễn dịch. Bạn có thể không thoát khỏi sự căng thẳng nhưng bạn có thể quản lý nó tốt hơn bằng các cách sau học thiền, tập yoga, nói chuyện với nhiều người khác, tìm kiếm sự trợ giúp của người thân, bác sĩ,...

Kiểm soát tốt căng thằng làm giảm mức độ hormone căng thẳng. Nó cũng giúp bạn ngủ ngon hơn, giúp cải thiện chức năng miễn dịch.

Một số nghiên cứu cho thấy những người thiền thường xuyên có thể có phản ứng hệ thống miễn dịch khỏe mạnh hơn những người khác. Trong một thử nghiệm, những người thiền định trong khoảng thời gian 8 tuần đã tạo ra nhiều kháng thể hơn đối với vắc-xin cúm so với những người không thiền định. Và họ vẫn cho thấy phản ứng của hệ miễn dịch tăng lên 4 tháng sau đó.

5. Hãy cởi mở hơn

Các nghiên cứu cho thấy những người thường xuyên kết nối với bạn bè - cho dù đó là một vài người bạn thân hoặc một nhóm lớn - có khả năng miễn dịch mạnh hơn những người cảm thấy cô đơn.
Trong một nghiên cứu, các sinh viên năm nhất cô đơn có phản ứng miễn dịch yếu hơn với vắc-xin cúm so với những người hay kết nối với người khác.
Mặc dù có nhiều thứ khác ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn, việc cởi mở và kết bạn luôn là một ý tưởng tốt.

6. Hãy hài hước

Cười rất tốt cho bạn. Nó giúp kiềm chế mức độ của các kích thích tố căng thẳng trong cơ thể của bạn và tăng cường một loại tế bào bạch cầu chống lại nhiễm trùng.
Chỉ cần trải nghiệm một sự hài hước nho nhỏ cũng có thể có tác động tích cực đến hệ miễn dịch của bạn. Trong một nghiên cứu, những người đàn ông bị vẩy nến được được xem một video hài hước trong vòng 3 ngày, sau đó các nhà nghiên cứu quan sát thấy, việc làm này đã làm mức độ hormone giảm stress của người bệnh giảm xuống, bệnh vẩy nến được cải thiện hiệu quả.

7. Sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên từ cây sói rừng

Lupus ban đỏ nói riêng và các bệnh tự miễn nói chung rất nguy hiểm với cơ thể. Do đó, người bệnh cần kết hợp thay đổi lối sống và sử dụng các sản phẩm thiên nhiên hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch và kiểm soát tốt các triệu chứng của bệnh lupus ban đỏ. Một trong những sản phẩm được nhiều người bệnh tin dùng và được các chuyên gia y tế đánh giá cao là thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng. Sản phẩm có 100% thành phần thiên nhiên nên an toàn, không tác dụng phụ, hiệu quả toàn diện, lâu dài.
 
Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang

Ngoài cây sói rừng, Kim Miễn Khang còn có các thành phần khác như thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa hiệu quả các triệu chứng bệnh, kiểm soát các biến chứng và giảm thiểu đến mức tối đa khả năng tái phát bệnh lupus ban đỏ. Người bệnh được chỉ định uống Kim Miễn Khang 2 lần/ngày, mỗi lần 4 - 5 viên trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 1 giờ. Dùng liên tục từ 3 - 6 tháng để đạt hiệu quả cao nhất.

TẠI SAO BẠN NÊN CHỌN KIM MIỄN KHANG ĐỂ CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG BỆNH TỰ MIỄN NHƯ VẨY NẾN, LUPUS BAN ĐỎ, Á SỪNG,… NGĂN NGỪA TÁI PHÁT HIỆU QUẢ?
1. Sản phẩm có 100% thành phần thiên nhiên, không tác dụng phụ, có thể sử dụng lâu dài, đặc biệt với bệnh mạn tính như lupus ban đỏ, vẩy nến, á sừng, viêm da cơ địa.
2. Sản phẩm có tác động vào căn nguyên bệnh là rối loạn miễn dịch nên có khả năng cải thiện nhanh và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Đây là điểm cộng tuyệt vời của Kim Miễn Khang so với các loại thuốc tây chữa lupus ban đỏ.
3. Là sản phẩm kết hợp của tinh hoa y học truyền thống với sự tiến bộ của công nghệ bào chế hiện đại, mang đến sản phẩm vừa tiện lợi, vừa hiệu quả, vừa an toàn cho người bệnh.
4. Hiệu quả nhanh chóng, kéo dài: Không giống như các loại thuốc tây chỉ có tác dụng nhất định trong thời gian ngắn, sau đó bệnh trở lại nhanh chóng và nặng nề hơn, Kim Miễn Khang có tác dụng kéo dài nhiều năm. Nhiều bệnh nhân sử dụng 2 sản phẩm này sau 2 tháng đã giảm được bệnh đến 80% và nhiều năm liền không tái phát.
5. Hàng nghìn bệnh nhân trên cả nước đã sử dụng sản phẩm và phản hồi rất tích cực.
6. Được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, và được các chuyên gia y tế đầu ngành đều khuyến khích người bệnh sử dụng sản phẩm để tránh các tác dụng phụ đáng tiếc có thể xảy ra.
7. Tiết kiệm chi phí cho người bệnh.  

Tăng cường hệ miễn dịch sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, ngăn ngừa và điều trị hiệu quả bệnh lupus ban đỏ nói riêng và các bệnh tự miễn nói chung. Đừng chủ quan với sức khỏe của bản thân, hãy thực hiện tốt các chỉ dẫn của bài viết để lupus ban đỏ không “ghé thăm” bạn.
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh lupus ban đỏ cũng như phương pháp điều trị, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
Nguyễn Hà


THÔNG TIN HỮU ÍCH CHO BẠN

NHIỀU NGƯỜI ĐÃ THOÁT KHỎI BỆNH LUPUS BAN ĐỎ NHỜ SỬ DỤNG KIM MIỄN KHANG
Chị Phạm Thị Thúy Nga (Nam Định) da nhẵn mịn, tinh thần sảng khoái chỉ sau 2 tháng điều trị bệnh lupus ban đỏ. 
Ban đầu, chị thấy mình phát ban, ngứa ngáy thì nên điều trị ngứa mà mãi không khỏi. Sau đó, chị lên Hà Nội khám thì được phát hiện bị lupus ban đỏ và bác sĩ chỉ định dùng thuốc. Tuy nhiên, do tác dụng phụ của thuốc, chị mệt mỏi hơn. Một lần chị đọc báo thì thấy có bệnh nhân lupus giống mình đã cải thiện rất tốt triệu chứng nhờ sử dụng Kim Miễn Khang. Chị mua về dùng và sau 2 tháng, các triệu chứng bệnh của chị giảm hẳn, da nhẵn mịn, cơ thể khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái hơn.
Cùng lắng nghe chia sẻ của chị trong video dưới đây:

                      
Chị Nguyễn Thị Loan (sinh năm 1984, Phú Thọ) hết đau nhức, mệt mỏi do lupus ban đỏ chỉ sau 3 tháng.
Chị Loan bắt đầu bị đau nhức khớp, có phát ban da, sau đó, chị bị sốt và mệt mỏi. Chị đi khám và được phát hiện bị lupus ban đỏ. Bác sĩ kê đơn thuốc uống, tiêm, truyền nhưng triệu chứng đau nhức của chị không đỡ mà còn nghiêm trọng hơn. Một lần chị biết đến Kim Miễn Khang và mua về sử dụng thì thấy các triệu chứng đau nhức giảm hẳn, không còn tồi tệ như trước nữa. Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm, chị khỏe hẳn ra, tinh thần không còn nặng nề như trước nữa.
Cùng lắng nghe chia sẻ của chị trong video dưới đây:


Không chỉ đem lại tin vui cho người bệnh lupus ban đỏ, Kim Miễn Khang kết hợp cùng một sản phẩm kem bôi thiên nhiên có tên Explaq còn giúp nhiều bệnh nhân mắc bệnh tự miễn khác là vẩy nến thoát khỏi những ngày tháng u ám vì bệnh tật. Họ là những ai?
Bà Nguyễn Thị Kim Bình (sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) bị vẩy nến 20 năm. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang và Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vẩy nến hiệu quả.

 

Bà Bình đã sạch vẩy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq

Bà Bình bắt đầu bị vẩy nến từ năm 1995 ở trên đầu và hơi ngứa. Sau đó, bệnh lan xuống khuỷu tay, cổ, bụng, 2 chi dưới, đặc biệt là dày đặc ở chân. Sau đó, bà đi khám và được bác sĩ kê đơn thuốc uống kết hợp bôi nhưng sau thời gian sử dụng, bệnh không thuyên giảm. Bà còn cắt thuốc nam về dùng nhưng bệnh vẫn không có dấu hiệu tiến triển. Mãi đến năm 2013, trong một lần xem tivi, bà biết đến Kim Miễn Khang và mua về dùng thử kết hợp với bôi kem Explaq. Thật bất ngờ, sau 2 tháng sử dụng, vẩy da đỡ hẳn, ngứa ngáy không còn. Bà tiếp tục sử dụng thì vẩy da sạch hết, da bóng láng, không còn vết thâm và ngứa ngáy. Bà ăn được, ngủ được, tinh thần thoải mái, sức khỏe được cải thiện. Mời quý độc giả nghe thêm về hành trình điều trị vẩy nến của bà Bình trong video dưới đây:


Giống như bà Bình, ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) bị vẩy nến 20 năm, khiến cuộc sống của ông gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng chỉ sau 3 tháng sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq, các vẩy da giảm rõ rệt, không còn ngứa ngáy nữa.

Mời quý độc giả xem thêm chia sẻ của ông Xuân TẠI ĐÂY.

Bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) bị vẩy nến 15 năm. Nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq, vẩy nến của bác đã được khống chế, vẩy da sạch hẳn, không còn tái phát.

Cùng lắng nghe thêm chia sẻ của bác Việt trong video dưới đây:


CÁC CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LUPUS BAN ĐỎ NÓI CHUNG VÀ BỆNH TỰ MIỄN NÓI RIÊNG CỦA KIM MIỄN KHANG?

Cùng lắng nghe PGS.TS Phạm Văn Hiển – Nguyên Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam phân tích về tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn, trong đó có lupus ban đỏ của Kim Miễn Khang qua video dưới đây. Mời quý độc giả cùng theo dõi.

TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương giải đáp câu hỏi: Điều trị lupus ban đỏ bằng thảo dược lâu dài có an toàn hay không trong video dưới đây:

BS Vũ Thị Khánh Vân – Nguyên Chủ nhiệm khoa A9, Viện Y học cổ truyền Quân đội hướng dẫn hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ bằng Kim Miễn Khang trong video dưới đây:


GIẢI THƯỞNG CỦA KIM MIỄN KHANG

Năm 2017, Kim Miễn Khang đã vinh dự nhận giải thưởng Thương hiệu gia đình tin dùng do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội kết hợp với Tạp chí Gia đình và Trẻ em bình chọn.

 

 Giải thưởng Kim Miễn Khang nhận năm 2017

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh lupus ban đỏ cũng như phương pháp điều trị, quý độc giả vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét