Thứ Năm, 19 tháng 1, 2017

5 triệu chứng điển hình của bệnh vẩy nến sinh dục

Bệnh vẩy nến sinh dục rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như nhiễm nấm, nhiễm khuẩn. Hãy đọc bài viết sau để hiểu rõ hơn và tránh nhầm lẫn bạn nhé!
Những triệu chứng điển hình của bệnh vẩy nến sinh dục là gì?
Bệnh vẩy nến sinh dục hay còn gọi là bệnh vẩy nến đảo ngược với triệu chứng đầu tiên là xuất hiện bột mịn, khô, tổn thương màu đỏ, ít xuất hiện mảng vẩy nến như ở những vùng da khác.
Dưới đây là những triệu chứng của bệnh tại các bộ phận
1. Bộ phận sinh dục
Bệnh vẩy nến ở nữ giới có triệu chứng là một vùng đỏ mịn màng, không bị bong tróc vẩy, gây ngứa và kích thích gãi. Gãi khu vực này có thể gây nhiễm trùng, tạo điều kiện để những bệnh nhiễm khuẩn sinh dục khác phát triển. Bệnh vẩy nến sinh dục thường ảnh hưởng đến da bên ngoài của âm đạo không ảnh hưởng đến màng nhầy và niệu đạo.
Bệnh vẩy nến ở nam giới thường xuất hiện nhiều mảng màu đỏ trên đầu hoặc thân dương vật, gây ngứa. Da có thể có vảy hoặc mịn và sáng bóng. Bệnh vẩy nến sinh dục nam ảnh hưởng đến dương vật của nam đã và chưa cắt bao quy đầu.
2. Hậu môn
Bệnh vẩy nến gần khu vực hậu môn có màu đỏ, không có vảy và dễ bị ngứa. Bệnh vẩy nến ở vị trí này thường dễ nhầm lẫn với nấm men, nhiễm trùng, trĩ ngứa và nhiễm giun kim. Các triệu chứng của bệnh vẩy nến hậu môn có thể bao gồm chảy máu, đau khi đi tiêu và khô quá mức và ngứa. Việc điều trị bệnh vẩy nến hậu môn thường gặp khó khăn do không chẩn đoán chính xác được bệnh ngay từ đầu.
3. Bệnh vẩy nến vùng đùi và bẹn
Bệnh vẩy nến vùng da này thường không có vảy, có màu đỏ hoặc trắng ở giữa các nếp gấp giữa đùi và háng. Da có thể có vết nứt trông tương tự như một nhiễm trùng nấm men trong các nếp gấp của da.
4. Đùi
Bệnh vẩy nến trên đùi biểu hiện gồm nhiều mảng vẩy nến nhỏ, tròn có màu đỏ và có vảy. Bệnh vẩy nến ở giữa hai đùi là dễ bị kích thích, đặc biệt là nếu đùi xát vào nhau khi bạn đi bộ hoặc chạy.
5. Mu
Mu là khu vực trên bộ phận sinh dục của nam giới và nữ giới. Khu vực này có triệu chứng tương tự như bệnh vẩy nến trên da đầu nhưng tổn thương vùng này nhạy cảm hơn vùng da đầu.

Bệnh vẩy nến gần bộ phận sinh dục
Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp cải thiện tình trạng bệnh vẩy nến
Tổn thương của bệnh vẩy nến khiến người bệnh tự ti, ngại giao tiếp, mong muốn của người bệnh là có thể chữa khỏi bệnh. Căn nguyên chính gây ra bệnh vẫn là do hệ thống miễn dịch bị rối loạn, vì vậy mục tiêu trong điều trị bệnh vẫn là kiểm soát hệ thống miễn dịch kết hợp với điều trị triệu chứng ở móng như tổn thương móng, nhiễm nấm, thay đổi màu sắc,…. Bệnh vẩy nến là bệnh lý tự miễn, việc điều trị cần kéo dài vì vậy, ngoài việc có một chế độ ăn hợp lý, bạn còn cần điều hòa hệ thống miễn dịch, đây chính là căn nguyên gây bệnh vẩy nến. Theo những nghiên cứu khoa học mới đây đã cho thấy rằng, cây sói rừng có tác dụng chống tự miễn rất tốt. Trong những sản phẩm hỗ trợ điều trị vẩy nến hiện nay có Kim Miễn Khang với thành phần chính là sói rừng kết hợp với hoàng bá, nhũ hương, thổ phục linh,… có tác dụng chống tự miễn, giảm viêm, tác động lên cả căn nguyên và triệu chứng của bệnh. Ngoài ra, với nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược, sản phẩm rất an toàn khi sử dụng lâu dài, mang lại cho bệnh nhân vẩy nến một chất lượng cuộc sống tốt hơn.
*Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy cơ địa người dùng
Cùng nghe PGS. TS Chu Quốc Trường, Nguyên giám đốc của Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương nói về hiệu quả của sản phẩm thảo dược với bệnh vẩy nến nhé!

Kim Miễn Khang cũng đã vinh dự nhận được những giải thưởng danh giá do các tổ chức uy tín trao tặng:
 

Kim Miễn Khang vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em
Trong năm 2016, Kim Miễn Khang đã vinh dự nằm trong “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em” do độc giả báo Lao Động và Xã Hội bình chọn.
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vẩy nến cũng như phương pháp điều trị bạn có thể truy cập trang web vaynen.vn.
Mai Hoàng


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét