Thứ Năm, 31 tháng 5, 2018

KHIẾP ĐẢM với bệnh vẩy nến: Đến lưỡi cũng không tha

Vẩy nến có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể người bệnh, thậm chí là cả trên lưỡi. Vậy, có cách nào giúp ngăn ngừa bệnh và điều trị hiệu quả tình trạng này không? Hãy tham khảo trong bài viết sau đây.

Thật đáng sợ: Vẩy nến mọc cả trên lưỡi

Bệnh vẩy nến là một tình trạng tự miễn dịch mạn tính khiến cho các tế bào da phát triển quá nhanh và chết đi. Khi các tế bào da chết tích tụ lại quá nhiều, kết hợp với tình trạng viêm hình thành nên các mảng đỏ, có vẩy trắng, kèm theo ngứa ngáy. Thông thường, vẩy nến xuất hiện ở khuỷu tay, đầu gối, da đầu, các nếp gấp da như nách, háng, lớp da dưới vú... Nhưng trong một số trường hợp, vẩy nến có thể mọc trên lưỡi.

Bệnh vẩy nến trên lưỡi có thể được liên kết với một tình trạng viêm ảnh hưởng đến đầu lưỡi. Tình trạng này được gọi là lưỡi địa lý. Lưỡi địa lý có nhiều khả năng xảy ra ở những người bị bệnh vẩy nến.

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh vẩy nến trên lưỡi

Bệnh vẩy nến có thể gây ra các triệu chứng bùng phát định kỳ, thường xuyên trong suốt cuộc đời người bệnh.

Vì bệnh vẩy nến có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào trên cơ thể nên nó cũng có thể bị trong miệng của bạn, bao gồm:
- Má
- Nướu răng
- Môi
- Lưỡi


Các tổn thương trên lưỡi có thể thay đổi về màu sắc, từ trắng sang vàng hoặc xám. Bạn có thể không nhận thấy tổn thương ở toàn bộ lưỡi, nhưng lưỡi của bạn có thể bị đỏ và viêm. Điều này thường xảy ra trong đợt bùng phát bệnh vẩy nến cấp tính.

Đối với một số người, các triệu chứng có thể nhẹ và rất dễ bị bỏ qua. Đối với những người khác, đau và viêm có thể gây khó nuốt.


Vẩy nến trên lưỡi là tình trạng hiếm gặp

Ai có nguy cơ mắc bệnh vẩy nến trên lưỡi?

Những người bị vẩy nến đều có nguy cơ có tổn thương bệnh ở lưỡi. Nguyên nhân bệnh vẩy nến chưa được chỉ ra chính xác, nhưng nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, vẩy nến có yếu tố di truyền. Điều đó không có nghĩa là bạn sẽ bị vẩy nến nếu trong gia đình có người bị bệnh. Nhưng bạn có nhiều nguy cơ phát triển bệnh vẩy nến hơn những người khác.

Bệnh vẩy nến cũng liên quan đến một phản ứng hệ thống miễn dịch bị lỗi. Ở một số người, các cơn bùng phát gắn liền với những yếu tố kích thích cụ thể, chẳng hạn như căng thẳng về cảm xúc, bệnh tật hoặc chấn thương.

Có khoảng 125 triệu người trên thế giới đang sống với bệnh vẩy nến. Nó có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường xuất hiện khi bạn ở độ tuổi từ 15 đến 30.

Bệnh vẩy nến có thể xuất hiện ở bất kỳ phần nào của cơ thể bạn. Các bác sĩ không chắc chắn lý do tại sao nó xuất hiện trong miệng hoặc lưỡi ở một số người, nhưng đây là một vị trí rất hiếm gặp.

Tôi có nên gặp bác sĩ không?

Bạn hãy đi khám bác sĩ hoặc nha sĩ nếu bạn có những vết sưng không rõ nguyên nhân trên lưỡi hoặc khó ăn, khó nuốt. Hãy cho bác sĩ biết nếu bạn đã được chẩn đoán mắc bệnh vẩy nến, đặc biệt là nếu bạn đang trong đợt bùng phát bệnh.

Bệnh vẩy nến trên lưỡi là rất hiếm và dễ nhầm lẫn với các bệnh đường uống khác như: Eczema, ung thư miệng và bạch sản (bệnh có các mảng da dày, trắng trên lưỡi hoặc trong lớp lót niêm mạc miệng). Bạn có thể cần xét nghiệm sinh thiết lưỡi để loại trừ khả năng khác và để xác nhận chẩn đoán bệnh vẩy nến.

Các lựa chọn điều trị cho bệnh vẩy nến trên lưỡi là gì?


Nếu bạn không bị đau, khó nhai hoặc nuốt, việc điều trị có thể không cần thiết. Bạn có thể giữ cho miệng sạch sẽ và giảm các triệu chứng nhẹ bằng cách thực hành vệ sinh răng miệng thật tốt.

Thuốc chống viêm theo toa hoặc thuốc gây tê tại chỗ có thể được sử dụng để điều trị đau và sưng.
Bệnh vẩy nến của lưỡi có thể cải thiện bằng cách điều trị bệnh vẩy nến của bạn nói chung. Các loại thuốc có hệ thống là những thuốc hoạt động khắp cơ thể của bạn. Chúng bao gồm:
- Acitretin
- Cyclosporine
- Methotrexate

Những loại thuốc này đặc biệt hữu ích khi thuốc bôi tại chỗ không có tác dụng.

Hiện nay không có cách chữa bệnh vẩy nến, nhưng việc điều trị có thể giúp bạn kiểm soát hiệu quả và giảm thiểu các triệu chứng của bệnh. Do đó, điều quan trọng là hãy thiết lập cho mình thói quen sống khoa học, lành mạnh, kết hợp với các phương pháp ngăn ngừa bệnh được nghiên cứu khoa học và các chuyên gia y tế khuyên dùng.

Cách hay loại bỏ ngay vẩy nến chỉ trong 2 tháng

Vẩy nến trên lưỡi tuy hiếm gặp nhưng không phải không có người bị. Chính vì vậy, nếu bạn đang chủ quan với sức khỏe của mình như lối sống thiếu khoa học, lười vận động thì hãy coi chừng, vẩy nến có thể “ghé thăm” bất cứ lúc nào.

Ngoài thay đổi lối sống, các chuyên gia y tế khuyến khích người bệnh kết hợp sử dụng các sản phẩm thảo dược thiên nhiên giúp ngăn ngừa vẩy nến. Đây là xu hướng điều trị bệnh được áp dụng rộng rãi trong những năm gần đây bởi sự an toàn, không tác dụng phụ, hiệu quả toàn diện mà chi phí không hề tốn kém. Đi đầu dòng sản phẩm thiên nhiên dành cho bệnh nhân vẩy nến là bộ đôi thực phẩm chức năng viên uống Kim Miễn Khang và kem bôi da Explaq.


Bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq

Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng kết hợp với thổ phục linh, bạch thược, nhàu, hoàng bá, nhũ hương giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa vẩy nến tái phát.

Kem dược liệu Explaq có thành phần chính là chitosan kết hợp với phá cố chỉ, ba chạc và lá sòi giúp tái tạo làn da bị tổn thương do vẩy nến, dưỡng da, cung cấp độ ẩm cho da, mang lại làn da khỏe mạnh. Tuy nhiên, người bị vẩy nến ở lưỡi có thể khó khăn trong việc bôi kem Explaq do bị nuốt trôi theo nước bọt. Vì vậy, kem này chỉ nên bôi ở các vị trí khác trên cơ thể.

Người bệnh vẩy nến nên kiên trì sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq từ 3 - 6 tháng để đạt hiệu quả ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị vẩy nến tốt nhất với liều dùng như sau:
-         Uống Kim Miễn Khang 2 lần/ngày, mỗi lần 4 - 5 viên sau bữa ăn một tiếng hoặc trước bữa ăn 30 phút.
-         Bôi kem Explaq 2 lần/ngày vào vùng da thương tổn do vẩy nến sau khi làm sạch da với nước sạch và khăn mềm.
Cùng lắng nghe chia sẻ của PGS.TS Đặng Văn Em – Chủ nhiệm Khoa Da liễu – dị ứng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về tác dụng của uống Kim Miễn Khang và kem bôi da dược liệu Explaq trong hỗ trợ điều trị vẩy nến trong video dưới đây.


Nhiều bệnh nhân sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq đã cải thiện đáng kể các triệu chứng vẩy nến, mang lại cuộc sống đầy niềm vui và hạnh phúc:

Ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) bị vẩy nến nhiều năm. Cùng xem thêm chia sẻ của ông Xuân TẠI ĐÂY.

Bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang). Cùng lắng nghe chia sẻ của bác trong video dưới đây:


Bà Nguyễn Thị Kim Bình (sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) kể về hành trình điều trị vẩy nến của mình trong video dưới đây:



Nhiều bệnh nhân phản hồi của zalo của sản phẩm:




Hãy ngăn ngừa sớm vẩy nến với việc sử dụng bộ đôi sản phẩm thiên nhiên Kim Miễn Khang và Explaq mỗi ngày. Quý độc giả có thắc mắc về bệnh, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.
Nguyễn Hà

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét