Thứ Năm, 28 tháng 4, 2016

Nghiên cứu mới về cơ chế tự miễn của lupus

Các nhà khoa học đã tìm ra những bằng chứng mới giúp giải thích cơ chế của bệnh lupus, từ đó giúp phát triển các liệu pháp mới, những lựa chọn điều trị mới hiệu quả hơn cho bệnh nhân lupus.

Nghiên cứu mới về cơ chế tự miễn của bệnh lupus

Theo tổ chức lupus của Mỹ, lupus có nhiều dạng khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là lupus ban đỏ hệ thống. Trong lupus ban đỏ hệ thống, hệ miễn dịch bị rối loạn, dẫn đến việc sản xuất các kháng thể chống lại chính các mô của cơ thể, có thể gây những tổn thương tại da, khớp, tim, phổi, thận, não.

Các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu để tìm ra cơ chế chính xác của bệnh lupus
Nghiên cứu mới được công bố trực tuyến ngày 8/3/2016 trên tạp chí Immunity (tạm dịch là Miễn Dịch) của Anh cho thấy: ở những người bị bệnh lupus, các tế bào B của hệ miễn dịch phát triển không đúng cách, gây ra phản ứng viêm thay vì chống viêm.
“Phát hiện này của chúng tôi có thể giúp phát triển các liệu pháp mới điều trị lupus” – nghiên cứu viên cao cấp Claudia Mauri, giáo sư miễn dịch học tại đại học Luân Đôn, vương quốc Anh nói.
Mauri giải thích: ở những người bình thường, các tế bào chống viêm B có vai trò sản xuất kháng thể chống lại các nhiễm trùng, nhưng ở bệnh nhân lupus, một số kháng thể sinh ra lại nhắm vào mục tiêu là bản thân người bệnh.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để phát triển những liệu pháp mới dựa trên những phát hiện này” – Mauri nói.
Hiện tại, một số thuốc tác động trên hệ miễn dịch như nhóm thuốc ức chế miễn dịch: cyclophosphamide, tacrolimus,… ; thuốc chống sốt rét hydroxychloroquine đã được sử dụng nhằm làm giảm bớt sự mệt mỏi, chứng đau khớp, ban đỏ do bệnh lupus gây ra. Tuy nhiên, những thuốc này lại có nhược điểm là gây nhiều tác dụng phụ khiến bệnh nhân khó chịu.

Thực phẩm chức năng chống tự miễn giúp hỗ trợ điều trị lupus

Cùng với các nhà khoa học trên thế giới, các nhà khoa học Việt Nam cũng đang nghiên cứu hàng ngày, hàng giờ về các bệnh tự miễn như lupus ban đỏ, vẩy nến. Phân tích sau đây của PGS.TS Phạm Văn Hiển, nguyên Chủ tịch Hội da liễu Việt Nam sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cơ chế và nguyên nhân gây ra bệnh tự miễn:

Cơ chế và nguyên nhân gây bệnh tự miễn – PGS.TS Phạm Văn Hiển

Bệnh tự miễn thì cần điều trị bằng phương pháp chống tự miễn. Đó là lý do sản phẩm Kim Miễn Khang ra đời. Với thành phần chính là sói rừng có tác dụng chống tự miễn cùng với L-Carnitine Fumarat giúp cân bằng năng lượng, tăng cường khả năng miễn dịch; bạch thược giúp tiêu viêm, giảm đau,... Kim Miễn Khang là sản phẩm được nhiều bác sĩ và chuyên gia khuyên dùng cho bệnh nhân mắc bệnh lupus và các bệnh tự miễn khác như vẩy nến, vẩy cá,... Kim Miễn Khang cũng có ưu điểm hơn so với các loại thuốc tây là an toàn, không gây tác dụng phụ, không tương tác với các thuốc khác nên có thể sử dụng lâu dài trong các bệnh mạn tính này.
Trên thực tế sử dụng, nhiều bệnh nhân lupus đã uống Kim Miễn Khang và thấy có hiệu quả rõ rệt:
Chị Nguyễn Thị Loan, 26 tuổi, ở tổ 20, phố Hồng Hà 1, Phường Bến Gót, Việt Trì, Phú Thọ bị lupus ban đỏ đã lâu. Những cơn đau và bệnh tật cứ bám riết lấy chị. Ngay khi sinh con được 3 ngày, chị khó thở và phải đi cấp cứu tại bệnh viện Bạch Mai. Trong suốt thời gian sau đó, chị luôn bị hành hạ bởi những cơn đau nhức toàn thân, khó thở, người mệt mỏi, không ăn, ngủ được. “Thật may mắn, đầu năm 2010, tôi đọc được một bài viết giới thiệu về Kim Miễn Khang- sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị Lupus ban đỏ rất hiệu quả nên đã mua 4 hộp về uống. Bất ngờ đã đến với tôi, chỉ sau 1 tháng, dù mới chỉ uống 4 viên/ngày trong khi chỉ định trên bao bì là ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 4-5 viên, nhưng bệnh tình của tôi đã thuyên giảm trông thấy. Thời điểm trước khi dùng Kim Miễn Khang, cơ thể thỉnh thoảng vẫn bị đau nhức, khó chịu, nhưng từ khi dùng sản phẩm này, tôi thấy ít đau nhức hơn lúc trước. Tôi yên tâm vì biết các dược liệu trong Kim Miễn Khang an toàn và không hề gây tác dụng phụ gì cho cơ thể” – chị vui mừng chia sẻ.
Thu Hòa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét