Thứ Năm, 19 tháng 5, 2016

Những yếu tố nào gây khởi phát bệnh vẩy nến?

Hiểu rõ về những yếu tố gây khởi phát hoặc làm nặng thêm triệu chứng bệnh vẩy nến có thể giúp bạn phòng và điều trị bệnh tốt hơn.

Những yếu tố nào gây khởi phát bệnh vẩy nến?

Những yếu tố nguy cơ không giống nhau ở tất cả bệnh nhân vẩy nến. Một số yếu tố có thể gây khởi phát vẩy nến ở người này nhưng lại không gây ảnh hưởng đến những người khác. Nhưng nhìn chung, có một số yếu tố nguy cơ sau có thể gây khởi phát bệnh vẩy nến:
Căng thẳng
Căng thẳng, stress có thể gây khởi phát bệnh vẩy nến hoặc làm căn bệnh này nặng thêm. Thư giãn và hạn chế lo lắng, căng thẳng có thể giúp hạn chế tác động xấu đến căn bệnh này.
Tổn thương da
Bệnh vẩy nến có thể xuất hiện ở những vùng da bị tổn thương. Đây được gọi là hiện tượng Koebner. Vết tiêm chủng, cháy nắng hay các vết trầy xước, tất cả đều có thể khởi phát các triệu chứng bệnh vẩy nến. Người bệnh vẩy nến nên chú ý tránh làm tổn thương da.

Bệnh vẩy nến có thể phát triển ngay trên những vết xước da
Thuốc
Một số thuốc có thể có liên quan trong việc làm khởi phát hoặc làm bệnh vẩy nến trầm trọng hơn.
-         Lithium: được sử dụng để điều trị trầm cảm và các rối loạn tâm thần khác. Lithium làm bệnh vẩy nến trầm trọng hơn ở khoảng 50% bệnh nhân vẩy nến.
-         Inderal: thuốc điều trị tăng huyết áp, làm triệu chứng vẩy nến xấu đi ở 25-30% bệnh nhân vẩy nến.
-         Quinidin: thuốc điều trị bệnh tim. Thuốc này làm triệu chứng vẩy nến trầm trọng hơn ở một số bệnh nhân.
-         Indomethacin: đây là một loại thuốc chống viêm không steroid, dùng để điều trị viêm khớp. Ở một số bệnh nhân vẩy nến, bác sĩ phải chỉ định loại thuốc chống viêm khác để thay thế.
Nhiễm trùng
Bất cứ tác nhân nào gây ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch đều có thể ảnh hưởng đến bệnh vẩy nến. Đặc biệt, nhiễm liên cầu ở họng có liên quan nhiều đến bệnh vẩy nến thể giọt ở trẻ em. Bệnh vẩy nến có thể khởi phát sau khi bệnh nhân bị đau tai, viêm phế quản, viêm amidan hay nhiễm trùng đường hô hấp.
Yếu tố nguy cơ khác
Mặc dù chưa được chứng minh trên cơ sở khoa học nhưng một số bệnh nhân vẩy nến nghi ngờ rằng tình trạng dị ứng, chế độ ăn và yếu tố thời tiết có thể ảnh hưởng đến bệnh vẩy nến của họ. 

Làm thế nào để điều trị bệnh vẩy nến?

Nếu không may mắc bệnh vẩy nến, bệnh nhân không nên quá lo lắng mà cần bình tĩnh xử trí và điều trị tích cực. Bệnh nhân cần điều trị đúng theo hướng dẫn của bác sĩ với thuốc uống, thuốc bôi. Đồng thời, để hiệu quả điều trị được tốt hơn, bệnh nhân nên sử dụng thêm các sản phẩm thảo dược giúp hỗ trợ điều trị từ bên trong như sản phẩm Kim Miễn Khang. Với thành phần thảo dược thiên nhiên (sói rừng, thổ phục linh, hoàng bá, nhũ hương,…) được kết hợp theo lý luận y học cổ truyền, Kim Miễn Khang giúp tăng cường năng lượng tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch, từ đó giúp giảm triệu chứng, ổn định bệnh vẩy nến từ bên trong.
Để biết chính xác hơn là tại sao Kim Miễn Khang lại có tác dụng như vậy, bạn có thể xem video dưới đây để nghe giải thích của PGS.TS Phạm Văn Hiển – Nguyên chủ tịch hội Da Liễu Việt Nam:


Tại sao Kim Miễn Khang có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn?

Nhiều bệnh nhân vẩy nến cũng đã sử dụng Kim Miễn Khang và thu được những kết quả tốt, điển hình là trường hợp của bà Liên ở Đồng Hỷ, Thái Nguyên.
Bà Trần Thị Bạch Liên (76 tuổi) đã phải sống chung với bệnh vẩy nến từ nhiều năm qua. Chữa bệnh ròng rã suốt 6, 7 năm trời mà không đỡ, lại phải chịu những phiền toái của bệnh gây ra nên bà Liên phần nào thấy nản. Cứ tưởng “vô phương cứu chữa”, nhưng không ngờ trong một lần xem báo, bà Liên bắt gặp thông tin về sản phẩm Kim Miễn Khang, là sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến cho hiệu quả lâu dài. Mừng rỡ, bà Liên gọi điện ngay cho cháu gái đang học ở Hà Nội mua ngay Kim Miễn Khang về dùng. Thật kỳ diệu! Sau một tháng uống đều đặn với liều 10 viên/ngày, bà đã thấy cơ thể nhẹ nhàng, mát và dễ chịu hơn nhiều. Các nốt trên da lặn dần, da dẻ nhẵn nhụi, sáng hẳn lên, không bị đỏ nữa. Những chỗ da dày, xù xì thì xẹp xuống, mỏng dần…. Bà Liên rất mừng nên tiếp tục duy trì uống Kim Miễn Khang đều đặn.
Thu Hòa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét