Angie (một phụ nữ Anh)
đã mắc bệnh lupus nhiều năm nay. Căn bệnh này khiến chị mệt mỏi và
khó chịu rất nhiều…
Angie và những triệu chứng khó chịu của căn bệnh lupus
Dưới đây là câu
chuyện của Angie về căn bệnh lupus của mình:
Tôi có một lối
sống lành mạnh, ít khi mắc bệnh, hầu như chẳng bao giờ phải đến
bệnh viện. Khi tỉnh dậy vào buổi sáng hôm đó, tôi có cảm giác giống
như bị cúm. Tôi đến bệnh viện để kiểm tra nhưng bác sĩ nói tôi chỉ cần
nghỉ ngơi và cho tôi thuốc giảm đau. Khi trở về nhà, tôi vẫn thấy rất
khó chịu. Sáng hôm sau, tôi tỉnh giấc và phát hiện ra mình không thể
cử động, vã mồ hôi khắp người và các khớp tay, chân sưng lên. Chồng
tôi gọi ngay cho bác sĩ và họ đã điều đến một chiếc xe cứu thương
khẩn cấp. Tuy nhiên, ở bệnh viện, các bác sĩ cũng chỉ nghĩ là có
thể tôi bị nhiễm virus và sau khi đã khỏe hơn, tôi được xuất viện.
Sưng, đau khớp là một
trong những triệu chứng khó chịu của bệnh lupus
Trong vài năm tiếp
theo, tôi vẫn cảm thấy mình không khỏe, nhưng cũng không biết tại sao
lại như vậy. Tôi hay có cảm giác chán nản, mệt mỏi, luôn thấy đau
nhức, khó chịu. Tôi thấy đau trong miệng. Sau đó là các cơn đau ở hai
đầu gối, rồi đến hai bàn tay, đau đến mức tôi không thể cầm nắm vật
gì, dù nó rất nhẹ, thậm chí việc mở tuýp kem đánh răng cũng khiến
tôi đau đớn.
Tôi đi khám lại
tại một bệnh viện lớn. Tại đây, bằng các xét nghiệm, các bác sĩ
đã chẩn đoán tôi mắc bệnh lupus với các triệu chứng điển hình: loét
miệng, trầm cảm, mệt mỏi, đau khớp, đau cơ bắp, đổ mồ hôi ban đêm.
Bác sĩ đã kê cho
tôi thuốc chống sốt rét (loại thuốc thường được dùng để điều trị
căn bệnh này), nhưng thật không may là tôi bị dị ứng với nó. Bác sĩ
lại đổi sang kê thuốc corticoid, nhưng nó lại có nhiều tác dụng phụ
khiến tôi rất lo lắng.
Tôi được biết
bệnh này không có biện pháp giúp chữa khỏi và phải chung sống với
bệnh cả đời. Bác sĩ khuyên tôi chú ý chế độ ăn uống, tập thể dục
và tự chăm sóc bản thân để kiểm soát bệnh tốt hơn. Hiện nay, bệnh
tình của tôi cũng đã khá ổn định, hy vọng bệnh sẽ không xấu hơn
trong thời gian tới.
Liệu pháp an toàn giúp hỗ trợ điều trị lupus ở Việt Nam
Qua câu chuyện của
chị Angie ở trên, có lẽ nhiều người bệnh sẽ cảm thấy hoang mang,
rằng ở nước ngoài còn vậy thì ở Việt Nam, bệnh nhân lupus phải làm
sao? Hiện nay các bác sĩ, các chuyên gia vẫn đang cố gắng tìm hiểu về
các bệnh tự miễn như bệnh lupus, vẩy nến,… để tìm ra phương pháp mới
giúp chữa khỏi các căn bệnh mạn tính này. Trong khi chờ đợi một
biện pháp điều trị dứt điểm, bệnh nhân lupus nên dùng thuốc theo đúng
hướng dẫn của bác sĩ, áp dụng chế độ dinh dưỡng và tập luyện khoa
học để giúp cơ thể chống chọi với bệnh tật. Tuy nhiên, ngoài các
biện pháp điều trị thường được áp dụng cho các bệnh nhân lupus, bệnh
nhân Việt Nam còn có thêm một biện pháp giúp hỗ trợ điều trị vừa
hiệu quả vừa an toàn, đó là sử dụng thực phẩm chức năng có nguồn
gốc thảo dược. Loại thực phẩm chức năng dẫn đầu trong hỗ trợ điều
trị bệnh lupus, có mặt ở hầu hết các cửa hàng thuốc tây trên toàn
quốc, được nhiều bệnh nhân tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả điều
trị tốt là sản phẩm Kim Miễn Khang. Theo thông tin chúng tôi được
biết, Kim Miễn Khang có chứa các thảo dược thiên nhiên như sói rừng,
thổ phục linh, hoàng bá, nhàu,… giúp tăng cường năng lượng tế bào,
hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch, giúp hỗ trợ điều trị
tốt các bệnh tự miễn như lupus ban đỏ. Vì là sản phẩm thảo dược
kết hợp lý luận y học cổ truyền với phương pháp bào chế hiện đại
nên viên nén Kim Miễn Khang vừa hiệu quả, lại vừa tiện dùng.
Kim Miễn Khang đã
được nhiều chuyên gia công nhận về hiệu quả trong phòng ngừa và hỗ
trợ điều trị các bệnh tự miễn.
Nhận xét của PGS.TS Phạm Văn Hiển về tác dụng của
Kim Miễn Khang trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn
Nhiều bệnh nhân
lupus đã sử dụng Kim Miễn Khang và nhận thấy có hiệu quả rõ rệt.
Năm 2009, chị Nguyễn
Thị Chung (Gio Linh, Quảng Trị) phát hiện mình nổi mảng ban đỏ hình cánh bướm ở
trên mặt, đối xứng qua sống mũi. Không những thế, khớp cổ chân chị còn bị sưng
lên, đi lại rất nặng nề và đau. Sau khi khám và xét nghiệm máu, chị được chẩn
đoán là lupus ban đỏ và cho thuốc điều trị. Nhưng bệnh vẫn làm chị rất
khó chịu và mệt mỏi. Tình cờ đọc được thông tin một bệnh nhân tên
Nga ở Nam Định cũng bị như chị, sau một thời gian dùng Kim Miễn Khang bệnh
tình đã thuyên giảm rất nhiều, chị liền mua về dùng, kết hợp với đơn thuốc
tây được bác sĩ kê. Sức khỏe của chị hồi phục nhanh chóng, chị đi lại nhẹ
nhàng, hoạt bát hơn. “Đồng nghiệp trong trường cũng vui lây với tôi, ai cũng bảo
thấy da dẻ tôi hồng hào hơn, đặc biệt tôi không còn hoang mang, suy sụp như trước
kia nữa nên bệnh tình càng thuyên giảm nhiều. Giờ tôi vẫn dùng Kim Miễn Khang,
hy vọng bệnh tình sẽ cải thiện hơn nhiều nữa” – chị vui mừng chia sẻ.
Hà
Thủy
Để biết thêm thông tin về
bệnh lupus ban đỏ và cách điều trị, hãy gọi đến số 04.38461530
hoặc 08.62647169 để được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét